Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 8 2017 lúc 6:07

Đáp án: D

Bình luận (0)
Phác Kiki
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 7 2019 lúc 10:48

Phương pháp: sgk 10 trang 42.

Cách giải: Dưới thời vương triều Hồi giáo Đêli, một yếu tố văn hóa mới – văn hóa Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ, vốn đã có một nền văn hóa phong phú và đa dạng.

Chọn: C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 2 2018 lúc 4:00

Phương pháp: sgk 10 trang 42.

Cách giải: Dưới thời vương triều Hồi giáo Đêli, một yếu tố văn hóa mới – văn hóa Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ, vốn đã có một nền văn hóa phong phú và đa dạng.

Chọn: C

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Nhân
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
17 tháng 3 2021 lúc 12:28

vì sao văn học dân gian có điều kiện hình thành và phát triển nở rộ ở nước ta ? 

A . tư tưởng nho giáo không còn giữ vị trí độc tôn 

B . tư tưởng phật giáo có điều kiện phát triển 

C . Giai cấp thống trị tạo điều khiện phát triển 

D . phản ánh tâm tư nguyện vọng của nhân dân 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 6 2017 lúc 11:33

Đáp án: C

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Lời
Xem chi tiết
AVĐ md roblox
29 tháng 12 2022 lúc 16:55

Đáp án : B

Bình luận (0)
Trần Hà Linh
29 tháng 12 2022 lúc 17:27

Đáp án B cậu nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
20 tháng 9 2023 lúc 8:01

- Sau khi vương triều Gúp-ta sụp đổ, Ấn Độ rơi vào tình trạng chia cắt. Năm 1206, người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kì, chiếm miền Bắc Ấn Độ, lập nên vương trều Hồi giáo, lấy Đê-li làm kinh đô.

- Đầu thế kỉ XIV, vương triều Đê-li thống nhất và phát triển thịnh vượng

+ Kinh tế: nông nghiệp vẫn giữ vai trò chính, thương mại phát triển mạnh mẽ.

+ Văn hóa – xã hội: Tầng lớp Bà La Môn vẫn được xem là đẳng cấp cao nhất, nhưng thực quyền thuộc về những người Hồi giáo.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 16:27

Tham khảo

- Chuyển biến về tôn giáo:

+ Đạo giáo và Phật giáo có điều kiện phục hồi.

+ Nho giáo vẫn được nhà nước phong kiến duy trì.

+ Đầu thế kỉ XVI, Thiên Chúa giáo du nhập và dần gây dựng được ảnh hưởng trong dân chúng.

- Miêu tả tín ngưỡng thờ thành hoàng làng:

+ Thành hoàng là người có công với dân làng như: lập làng, lập nghề, dạy học, đánh giặc, cứu người... Cũng giống như thờ cúng tổ tiên, thờ cúng Thành hoàng của người Việt vừa là tín ngưỡng, vừa là đạo lý sống của hậu thế đối với bậc tiền bối có công với làng xóm, đất nước. Nếu thờ cúng tổ tiên là đạo lý thể hiện ý thức hướng về nguồn cội của gia đình, dòng họ, thì thờ cúng Thành hoàng làng cũng là sự tôn vinh các bậc tiền bối ở cấp độ làng xã.

+ Trong tâm thức người Việt, Thành hoàng là vị thần tối linh, có thể bao quát, chứng kiến toàn bộ đời sống của dân làng, bảo vệ, phù hộ cho dân làng làm ăn phát đạt, khỏe mạnh. Các thế hệ dân cứ tiếp tục sinh sôi, nhưng Thành hoàng thì còn mãi, trở thành một chứng tích không thể phủ nhận được của một làng qua những cơn chìm nổi. 

+ Thờ phụng Thành hoàng là sợi dây liên lạc vô hình, giúp dân làng đoàn kết, nếp sống cộng cảm hoà đồng, đất lề quê thói được bảo tồn. 

Bình luận (0)